CÁC DỊCH VỤ KHÁC CÙNG LOẠI:
Tổ chức lớp huấn luyện An toàn Bức xạ công Ngiệp
Đào tạo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành máy soi bo mạch
CHƯƠNG TRÌNH KHÓA ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
Tổ chức lớp đào tạo an toàn bức xạ và cấp chứng chỉ cho nhà thầu
TRAINING PROGRAMME ON BASIC RADIATION SAFETY IN INDUSTRY
Tổ chức Khóa đào tạo an toàn bức xạ bằng tiếng Anh cho nhân viên bức xạ là người nước ngoài
Lịch học an toàn bức xạ tại Hà Nội là ngày 21-22 (thứ 7 và CN) tháng 11 năm 2015
Chương trình đào tạo an toàn bức xạ và cấp chứng nhận
Tổ chức đào tạo an toàn bức xạ và xin cấp chứng nhận an toàn bức xạ cơ bản
Tổ chức đào tạo an toàn bức xạ, cấp chứng chỉ bức xạ cho nhân viên
Giá bán : thỏa thuận, vui lòng liên hệ: 0976 275 983/ 0941 88 99 83, email: hoanganhquy2009@gmail.com - Mr. Hoàng Anh Quý!
Chi tiết:
Nội dung 1
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG X-QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ gamma và tia X với vật chất 60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, hướng dẫn
sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
5.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
5.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
6. Nguyên lý hoạt động của thiết bị X-quang chẩn đoán y tế và
các vấn đề an toàn bức xạ liên quan
60 phút
7. Các khía cạnh liên quan đến tối ưu hóa an toàn bức xạ trong
X-quang chẩn đoán y tế
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong X-quang chẩn
đoán y tế
60 phút
46 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng,
kiểm soát chiếu xạ y tế
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng;
10.3. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ y tế.
60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 47
Nội dung 2
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG XẠ TRỊ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ:
Liều chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu
dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta và nơtron,
đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Nguyên lý hoạt động của các thiết bị xạ trị (máy gia tốc xạ
trị, thiết bị xạ trị sử dụng nguồn phóng xạ) và các vấn đề an
toàn bức xạ liên quan
60 phút
48 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Các khía cạnh liên quan đến tối ưu hóa an toàn bức xạ
trong xạ trị
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong xạ trị 60 phút
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng,
kiểm soát chiếu xạ y tế
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng;
10.3. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ y tế.
60 phút
11. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 49
Nội dung 3
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG Y HỌC HẠT NHÂN
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Ứng dụng nguồn phóng xạ trong y học hạt nhân và các yêu
cầu về bảo đảm an toàn bức xạ liên quan
60 phút
50 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Bảo vệ chống chiếu xạ trong và hướng dẫn tẩy xạ
7.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong.
7.3. Hướng dẫn tẩy xạ.
60 phút
8. Quản lý chất thải phóng xạ phát sinh trong quá trình sử dụng
các đồng vị phóng xạ trong y học hạt nhân
60 phút
9. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong y học hạt nhân 60 phút
B. Nội dung về pháp luật
10. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
10.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
10.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử;
10.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
11. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng,
kiểm soát chiếu xạ y tế
11.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
11.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng;
11.3. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ y tế.
60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 51
Nội dung 4
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG CHIẾU XẠ CÔNG NGHIỆP
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Các loại thiết bị chiếu xạ công nghiệp và các vấn đề an toàn
bức xạ liên quan
60 phút
52 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Giới thiệu một số sự cố đã xảy ra đối với cơ sở chiếu xạ
công nghiệp trên thế giới; nguyên nhân của sự cố và bài học
kinh nghiệm
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ công
nghiệp
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
11. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ (áp dụng đối với
các công việc bức xạ - sử dụng nguồn phóng xạ)
60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 53
Nội dung 5
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ CÔNG NGHIỆP
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và nơtron,
đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
5.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
5.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
54 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Các loại thiết bị chụp ảnh bức xạ công nghiệp, các vấn đề an
toàn bức xạ liên quan
60 phút
7. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ khi chụp ảnh bức xạ
công nghiệp ngoài hiện trường
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong vận chuyển nguồn
phóng xạ
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
11. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ (áp dụng đối
với các công việc bức xạ - sử dụng nguồn phóng xạ)
60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 55
Nội dung 6
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN
QUẶNG PHÓNG XẠ (BAO GỒM CẢ SA KHOÁNG CHỨA PHÓNG XẠ)
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Các vấn đề an toàn bức xạ liên quan trong khai thác, chế
biến quặng phóng xạ
60 phút
56 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Bảo vệ chống chiếu xạ trong
7.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong.
60 phút
8. Quản lý chất thải phóng xạ phát sinh trong quá trình khai
thác, chế biến quặng phóng xạ
60 phút
9. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong khai thác, chế
biến quặng phóng xạ
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
10. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
10.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
10.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử;
10.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
11. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
11.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
11.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 57
Nội dung 7
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG SẢN XUẤT,
CHẾ BIẾN CHẤT PHÓNG XẠ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Các vấn đề an toàn bức xạ liên quan trong sản xuất, chế
biến chất phóng xạ
60 phút
58 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Bảo vệ chống chiếu xạ trong và hướng dẫn tẩy xạ
7.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.3. Hướng dẫn tẩy xạ.
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong sản xuất, chế
biến chất phóng xạ trên lò phản ứng và máy gia tốc
60 phút
9. Quản lý chất thải phóng xạ phát sinh trong quá trình sản
xuất, chế biến chất phóng xạ
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
10. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn
bức xạ
10.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
10.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực năng lượng nguyên tử;
10.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
11. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
11.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
11.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 59
Nội dung 8
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG ĐỊA VẬT LÝ PHÓNG XẠ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Địa vật lý phóng xạ và hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ
liên quan
60 phút
60 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Bảo đảm an toàn bức xạ trong vận chuyển nguồn phóng xạ 60 phút
B. Nội dung về pháp luật
8. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
8.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
8.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
8.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
9. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
9.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
9.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
10. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 60 phút
11. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 61
Nội dung 9
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ CHO
NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP (NCS), THIẾT BỊ SOI CHIẾU
VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH SỬ DỤNG NGUỒN BỨC XẠ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Nguyên lý làm việc của thiết bị điều khiển hạt nhân trong
công nghiệp, thiết bị soi chiếu, thiết bị phân tích sử dụng
nguồn bức xạ và các vấn đề an toàn bức xạ liên quan
60 phút
62 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ đối với việc sử dụng
thiết bị điều khiển hạt nhân trong công nghiệp, thiết bị soi chiếu,
thiết bị phân tích sử dụng nguồn bức xạ
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong vận chuyển nguồn
phóng xạ
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
11. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 63
Nội dung 10
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ CHO NHÂN VIÊN BỨC
XẠ TRONG SỬ DỤNG NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN KHÁC
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức
xạ: Liều chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều
hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia
gamma, tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế
cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1 Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3 Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Ứng dụng nguồn phóng xạ kín và các vấn đề an toàn bức
xạ liên quan
60 phút
64 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ khi làm việc với
nguồn phóng xạ kín
60 phút
8. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ trong vận chuyển 60 phút
B. Nội dung về pháp luật
9. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn
bức xạ
9.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
9.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử;
9.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
10. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
10.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu
xạ công chúng;
10.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
11. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 65
Nội dung 11
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ CHO
NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG SỬ DỤNG NGUỒN PHÓNG XẠ HỞ KHÁC
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và nơtron,
đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Ứng dụng nguồn phóng xạ hở và các vấn đề an toàn bức xạ
liên quan
60 phút
66 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
7. Bảo vệ chống chiếu xạ trong và hướng dẫn tẩy xạ
7.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong.
7.2. Hướng dẫn tẩy xạ.
60 phút
8. Quản lý chất thải phóng xạ phát sinh trong quá trình sử dụng
các nguồn phóng xạ hở
60 phút
9. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ khi làm việc với nguồn
phóng xạ hở
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
10. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn
bức xạ
10.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
10.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử;
10.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
11. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
11.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
11.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
12. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 67
Nội dung 12
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ
CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG CƠ SỞ HẠT NHÂN
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Ghi đo bức xạ tia X, tia gamma, tia bêta, tia anpha và
nơtron, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ tia X, tia gamma,
tia bêta và nơtron, hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Cơ sở hạt nhân và các vấn đề an toàn bức xạ liên quan 60 phút
6. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
6.1 Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
6.2 Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
68 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
7. Bảo vệ chống chiếu xạ trong và hướng dẫn tẩy xạ
7.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
7.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong;
3.2. Hướng dẫn tẩy xạ.
60 phút
8. Quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua
sử dụng
60 phút
9. Vận chuyển an toàn chất phóng xạ và vật liệu hạt nhân 60 phút
10. Hướng dẫn bảo đảm an toàn bức xạ, hạt nhân khi làm việc
trong cơ sở hạt nhân
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
11. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn
bức xạ
11.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
11.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên
tử; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử;
11.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
12. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
12.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
12.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
13. Yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt
nhân, cơ sở hạt nhân
60 phút
14. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân 60 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 69
Nội dung 13
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ CHO
NGƯỜI PHỤ TRÁCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Khái niệm cơ bản về bức xạ ion hóa
1.1. Định nghĩa bức xạ ion hóa;
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến bức xạ ion hóa;
1.3. Hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã, chu kỳ bán hủy;
1.4. Nguồn gốc của bức xạ ion hóa.
60 phút
2. Tương tác của bức xạ với vật chất
2.1. Tương tác của hạt anpha với vật chất;
2.2. Tương tác của hạt bêta với vật chất;
2.3. Tương tác của tia gamma, tia X với vật chất;
2.4. Tương tác của hạt nơtron với vật chất.
60 phút
3. Ghi đo bức xạ
3.1. Các đại lượng và đơn vị đo dùng trong an toàn bức xạ: Liều
chiếu; Liều hấp thụ; Liều tương đương; Liều hiệu dụng;
3.2. Thiết bị ghi đo bức xạ, đánh giá liều chiếu xạ cá nhân;
3.3. Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo bức xạ, hướng dẫn sử
dụng liều kế cá nhân.
120 phút
4. Hiệu ứng sinh học của bức xạ
4.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa với cơ thể sống;
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ;
4.3. Các tổn thương do bức xạ gây ra.
60 phút
5. Bảo vệ chống chiếu xạ ngoài
5.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ ngoài;
5.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ ngoài.
60 phút
70 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
6. Bảo vệ chống chiếu xạ trong và hướng dẫn tảy xạ
6.1. Các mối nguy hiểm do chiếu xạ trong;
6.2. Bảo vệ đối với các nguy hiểm do chiếu xạ trong;
6.3. Hướng dẫn tẩy xạ.
60 phút
B. Nội dung về pháp luật
7. Hệ thống các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn
bức xạ
7.1. Luật Năng lượng nguyên tử;
7.2. Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Năng lượng nguyên tử;
Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng
lượng nguyên tử;
7.3. Các Thông tư và Tiêu chuẩn liên quan.
120 phút
8. Kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng
8.1. Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ
công chúng;
8.2. Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và công chúng.
60 phút
9. Công tác chuẩn bị và ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
10. Các giai đoạn trong ứng phó sự cố bức xạ 60 phút
11. Thực hành một số kịch bản ứng phó sự cố bức xạ điển hình 120 phút
CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015 71
Nội dung 14
Thông tư số 34/2014/TT-BKHCN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN BỨC XẠ BỔ SUNG
CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
A. Nội dung về kỹ thuật
1. Tổ chức quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở
1.1. Hướng dẫn xây dựng chính sách quản lý an toàn bức xạ,
trách nhiệm của các cá nhân có liên quan trong công tác
bảo đảm an toàn bức xạ tại cơ sở;
1.2. Hướng dẫn xây dựng nội quy an toàn bức xạ tại cơ sở;
1.3. Hướng dẫn lập và lưu giữ hồ sơ về an toàn bức xạ.
60 phút
2. Hướng dẫn lập kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ cấp cơ sở
2.1. Phân tích nguy cơ xảy ra sự cố bức xạ;
2.2. Phân công trách nhiệm trong ứng phó sự cố;
2.3. Hướng dẫn lập một số kịch bản ứng phó sự cố điển hình.
60 phút
3. Hướng dẫn khai báo, cấp phép tiến hành công việc bức xạ,
cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ
3.1. Hướng dẫn yêu cầu, trình tự thủ tục khai báo, cấp giấy
phép tiến hành công việc bức xạ, cấp chứng chỉ nhân viên
bức xạ;
3.2. Hướng dẫn xây dựng bản báo cáo đánh giá an toàn/báo cáo
phân tích an toàn.
60 phút
4. Hệ thống quản lý chất lượng đối với công việc bức xạ, cơ sở
tiến hành công việc bức xạ và cơ sở hạt nhân, cụ thể:
4.1. Cơ sở X-quang chẩn đoán y tế;
4.2. Cơ sở xạ trị;
4.3. Cơ sở y học hạt nhân;
4.4. Cơ sở chiếu xạ công nghiệp;
4.5. Cơ sở chụp ảnh bức xạ công nghiệp;
4.6. Cơ sở thăm dò, khai thác, chế biến quặng phóng xạ;
120 phút
72 CÔNG BÁO/Số 19 + 20/Ngày 05-01-2015
Nội dung chương trình đào tạo Thời lượng
đào tạo
4.7. Cơ sở sản xuất, chế biến chất phóng xạ;
4.8. Cơ sở địa vật lý phóng xạ;
4.9. Cơ sở sử dụng thiết bị điều khiển hạt nhân trong công
nghiệp, thiết bị soi chiếu và thiết bị phân tích sử dụng
nguồn bức xạ;
4.10. Cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ kín khác;
4.11. Cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ hở khác;
4.12. Cơ sở hạt nhân.