CÁC DỊCH VỤ KHÁC CÙNG LOẠI:
Những hiểu biết cơ bản cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguồn phóng xạ - về thời gian và trách nhiệm
Thủ tục nhập khẩu nguồn phóng xạ về hồ sơ và một số thông tin gợi ý
Những bước cần phải làm và kinh nghiệm khi nhập khẩu nguồn phóng xạ dành cho doanh nghiệp VN
Giá bán : thỏa thuận, vui lòng liên hệ: 0976 275 983/ 0941 88 99 83, email: hoanganhquy2009@gmail.com - Mr. Hoàng Anh Quý!
Chi tiết:
Kinh nghiệm và tư vấn tới các quý doanh nghiệp cần nhập khẩu nguồn phóng xạ:
Kính thưa quý vị, quý doanh nghiệp, quý khách!
Với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến nguồn phóng xạ, chúng tôi xin chia sẻ một chút kinh nghiệm để có thể giúp ích cho những anh/chị lần đầu tiếp cận vấn đề và phải giải quyết vấn đề nhập nguồn phóng xạ về cho công ty như sau:
- Theo quy định của điều 65 Luật năng lượng nguyên tử cần phải được cấp phép bởi cơ quan có thẩm quyền. Luật năng lượng nguyên tử là văn bản pháp luật có tính pháp lý cao nhất để kiểm soát các công việc liên quan đến tiến hành công việc bức xạ trong đó có việc nhập khẩu nguồn phóng xạ. Ngoài ra còn nhiều văn bản dưới luật khác quy định về việc này. Mặc dù hệ thống các văn bản này khá nhiều nhưng có một số điểm chính quý vị có thể để ý khi tiến hành công việc nhập khẩu nguồn phóng xạ như sau:
- Thông thường nhà cung cấp nguồn ở nước ngoài sẽ tư vấn là phải có giấy phép nhập khẩu nguồn phóng xạ thì nhà cung cấp mới tiến hành sản xuất nguồn hoặc mua nguồn hoặc tiến hành đóng gói (packing) cho kiện nguồn phóng xạ.
- Có một số ít trường hợp nguồn phóng xạ có hoạt độ quá nhỏ (dưới mức miễn trừ) thì sẽ không cần phải xin cấp phép nhập khẩu, mà có thể xin công văn miễn trừ từ cơ quan chức năng, cụ thể nguồn nào có được miễn trừ hay không quý vị có thể liên hệ chúng tôi để được tư vấn hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên quý vị có thể yên tâm đối với các nguồn có mức miễn trừ thì có thể căn cứ vào mục 2, điều 73 của Luật năng lượng nguyên tử mà yên tâm là không phải xin cấp phép.
- Hiện nay nếu đơn vị nhập khẩu nguồn không có thỏa thuận trả lại nguồn cho nhà cung cấp ở nước ngoài trong tương lai khi không sử dụng nữa thì phải làm công văn cam kết với cơ quan chức năng đảm bảo thu xếp kinh phí lưu giữ tại cơ sở hoặc lưu giữ tại kho của nhà nước để có thể tiến hành điều kiện hóa và hủy trách nhiệm dân sự đối với việc sở hữu nguồn phóng xạ theo chương trình hỗ trợ của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA.
- Giấy phép nhập khẩu nguồn phóng xạ có thời hạn là 6 tháng kể từ ngày cấp, cho nên các đơn vị nên lưu ý về thời gian dự kiến nguồn sẽ về Việt Nam để thu xếp thời gian xin cấp phép cho phù hợp. Theo quy định duyệt hồ sơ thì theo thông thường mất 60 ngày kể từ khi nộp đủ hồ sơ, nhưng trong nhiều trường hợp có thể nhanh hơn từ 7-21 ngày.
- Thông thường giấy phép nhập khẩu sẽ phải xin kèm theo giấy phép vận chuyển nguồn phóng xạ và cả 2 giấy phép gộp làm 1 thành giấy phép nhập khẩu vận chuyển nguồn phóng xạ. Bởi vì nguồn phóng xạ sau khi về cảng hàng không, cảng biển sẽ phải vận chuyển về cơ sở và phải đi trên đường quốc lộ là phải xin cấp phép vận chuyển và được thẩm định hồ sơ đánh giá an toàn an ninh và kế hoạch ứng phó sự cố vận chuyển nguồn phóng xạ.
- Nguồn phóng xạ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu nhưng sẽ phải nộp thuế VAT.
- Khi làm thủ tục hải quan đối với nguồn phóng xạ cần giấy tờ đầy đủ, cấp mã HS code, giấy phép gốc sẽ được Hải quan thu giữ lại sau giao nguồn.
- Các thiết bị bức xạ như máy phát tia X, máy gia tốc, máy soi an ninh, máy soi bo mạch,... không cần phải xin cấp phép tiến hành công việc bức xạ nhập khẩu nhưng thông thường sẽ phải xin cấp phép sử dụng để đảm bảo an toàn bức xạ.
Kính thưa quý vị, quý doanh nghiệp, quý khách!
Với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến nguồn phóng xạ, chúng tôi xin chia sẻ một chút kinh nghiệm để có thể giúp ích cho những anh/chị lần đầu tiếp cận vấn đề và phải giải quyết vấn đề nhập nguồn phóng xạ về cho công ty như sau:
- Theo quy định của điều 65 Luật năng lượng nguyên tử cần phải được cấp phép bởi cơ quan có thẩm quyền. Luật năng lượng nguyên tử là văn bản pháp luật có tính pháp lý cao nhất để kiểm soát các công việc liên quan đến tiến hành công việc bức xạ trong đó có việc nhập khẩu nguồn phóng xạ. Ngoài ra còn nhiều văn bản dưới luật khác quy định về việc này. Mặc dù hệ thống các văn bản này khá nhiều nhưng có một số điểm chính quý vị có thể để ý khi tiến hành công việc nhập khẩu nguồn phóng xạ như sau:
- Thông thường nhà cung cấp nguồn ở nước ngoài sẽ tư vấn là phải có giấy phép nhập khẩu nguồn phóng xạ thì nhà cung cấp mới tiến hành sản xuất nguồn hoặc mua nguồn hoặc tiến hành đóng gói (packing) cho kiện nguồn phóng xạ.
- Có một số ít trường hợp nguồn phóng xạ có hoạt độ quá nhỏ (dưới mức miễn trừ) thì sẽ không cần phải xin cấp phép nhập khẩu, mà có thể xin công văn miễn trừ từ cơ quan chức năng, cụ thể nguồn nào có được miễn trừ hay không quý vị có thể liên hệ chúng tôi để được tư vấn hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên quý vị có thể yên tâm đối với các nguồn có mức miễn trừ thì có thể căn cứ vào mục 2, điều 73 của Luật năng lượng nguyên tử mà yên tâm là không phải xin cấp phép.
- Hiện nay nếu đơn vị nhập khẩu nguồn không có thỏa thuận trả lại nguồn cho nhà cung cấp ở nước ngoài trong tương lai khi không sử dụng nữa thì phải làm công văn cam kết với cơ quan chức năng đảm bảo thu xếp kinh phí lưu giữ tại cơ sở hoặc lưu giữ tại kho của nhà nước để có thể tiến hành điều kiện hóa và hủy trách nhiệm dân sự đối với việc sở hữu nguồn phóng xạ theo chương trình hỗ trợ của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA.
- Giấy phép nhập khẩu nguồn phóng xạ có thời hạn là 6 tháng kể từ ngày cấp, cho nên các đơn vị nên lưu ý về thời gian dự kiến nguồn sẽ về Việt Nam để thu xếp thời gian xin cấp phép cho phù hợp. Theo quy định duyệt hồ sơ thì theo thông thường mất 60 ngày kể từ khi nộp đủ hồ sơ, nhưng trong nhiều trường hợp có thể nhanh hơn từ 7-21 ngày.
- Thông thường giấy phép nhập khẩu sẽ phải xin kèm theo giấy phép vận chuyển nguồn phóng xạ và cả 2 giấy phép gộp làm 1 thành giấy phép nhập khẩu vận chuyển nguồn phóng xạ. Bởi vì nguồn phóng xạ sau khi về cảng hàng không, cảng biển sẽ phải vận chuyển về cơ sở và phải đi trên đường quốc lộ là phải xin cấp phép vận chuyển và được thẩm định hồ sơ đánh giá an toàn an ninh và kế hoạch ứng phó sự cố vận chuyển nguồn phóng xạ.
- Nguồn phóng xạ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu nhưng sẽ phải nộp thuế VAT.
- Khi làm thủ tục hải quan đối với nguồn phóng xạ cần giấy tờ đầy đủ, cấp mã HS code, giấy phép gốc sẽ được Hải quan thu giữ lại sau giao nguồn.
- Các thiết bị bức xạ như máy phát tia X, máy gia tốc, máy soi an ninh, máy soi bo mạch,... không cần phải xin cấp phép tiến hành công việc bức xạ nhập khẩu nhưng thông thường sẽ phải xin cấp phép sử dụng để đảm bảo an toàn bức xạ.