together2s.com banner
Menu sản phẩm và dịch vụ

together2s.comtogether2s.com@gmail.com

tư vấn miễn phí
TIN TỨC - BÀI VIẾT

3 kịch bản có thể dẫn đến cuộc đối đầu Mỹ-Trung trên Biển Đông

ắc Kinh và Washington đang cùng đứng trước lằn ranh của một cuộc đối đầu tiềm tàng do những bất đồng xung quanh vấn đề biển Đông. Giới phân tích chỉ ra rằng có 3 kịch bản của cuộc đối đầu này.



Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ tại Biển Đông. (Ảnh:

Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ tại Biển Đông. (Ảnh: The Commentator)


Vấn đề Biển Đông vốn trước kia chỉ thu hút sự chú ý của các chuyên gia nghiên cứu thì giờ đây đang được báo giới đặc biệt quan tâm. Gần đây nhất, một kênh truyền hình lớn của Mỹ thông báo về một máy bay giám sát P-8 của Hải quân Mỹ, đã bị Hải quân Trung Quốc cảnh cáo phải rời khỏi khu vực một số đảo nhân tạo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.


Mặc dù Bắc Kinh chưa tuyên bố về một Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) chính thức tại khu vực Biển Đông, không giống như họ đã thiết lập tại một phần khu vực biển Hoa Đông năm 2013, nhưng với các hoạt động lấn chiếm đang tiếp tục cùng với việc chính quyền Tổng thống Obama đã quyết định đương đầu với những đòi hỏi của Trung Quốc, hai nước hiện đang tiến gần đến một nguy cơ đương đầu về quân sự hơn bất cứ thời điểm nào trong vòng 20 năm qua. Qua các phân tích, có 3 kịch bản có thể dẫn đến cuộc chiến Mỹ-Trung như sau:


Va chạm


Gần đây, Hải quân Mỹ tuyên bố đang cân nhắc việc đưa tàu vào trong khu vực 12 hải lý từ các đảo nhân tại mà Trung Quốc xây dựng, như vậy tức là sẽ đi vào khu vực mà Trung Quốc đang đòi chủ quyền.


Với đội tàu chiến của Trung quốc đang hiện diện tại khu vực thì sự đe dọa hoặc phiền nhiễu từ phía các tàu Mỹ có thể sẽ dẫn tới đụng độ cục bộ do sự phản ứng từ hai phía. Đây là cách mà Trung Quốc đã làm với tàu của các nước khác trong khu vực, và một va chạm như vậy sẽ khiến tình hình căng thẳng thêm.


Xét về phòng không, quần đảo Trường Sa nằm cách bờ biển Trung Quốc 800 dặm (khoảng 1.300km), tức là đã nằm trong bán kính của đội bay chiến đấu tiên tiến nhất Trung Quốc, dù hiện chưa có bằng chứng cho thấy đội chiến đấu cơ của Trung Quốc có thể đối chọi được với dàn máy bay của Mỹ.


Đáng lo lắng, Trung Quốc hiện đang xây dựng bãi đáp trên các đảo của họ và nhiều bãi đáp này sẽ sớm có thể sử dụng để phục vụ máy bay chiến đấu. Tương tự như vậy, một khi tàu sân bay của Trung Quốc hoạt động tại khu vực này thì Bắc Kinh cũng sẽ dễ dàng thực hiện các hoạt động tuần tiễu trong khu vực. Bất cứ một tiến triển nào cũng sẽ làm gia tăng khả năng dẫn đến một cuộc va chạm trên không giống như đã xảy ra vào năm 2001 giữa một chiến đấu cơ Trung Quốc và một máy bay tuần tiễu của Hải quân Mỹ.


Hành động có chủ ý


Máy bay tuần tiễu P8-A của Hải quân Mỹ. (Ảnh:

Máy bay tuần tiễu P8-A của Hải quân Mỹ. (Ảnh: National Interest)


Bắc Kinh đã đặt cược vai trò địa chính trị của mình ở khu vực Đông Nam Á vào những yêu sách chủ quyền trên Biển Đông. Hiện Trung Quốc đã phủ kín được 2000 héc-ta đảo từ việc xây dựng các bãi đá ngầm trong khu vực. Trừ khi Trung Quốc chịu dừng các hành động lấn chiếm (mà điều này có thể khiến họ đối mặt với nguy suy giảm ảnh hưởng ở châu Á), thì việc các nhà lãnh đạo Trung Quốc quyết định ngăn chặn Mỹ đi vào vào vùng biển mà họ mới đòi chủ quyền sẽ làm nguy cơ đối đầu Mỹ - Trung tăng cao.


Bên cạnh đó, khi mà máy bay của Trung Quốc đã yên vị trên các đảo nhân tạo mới thì họ có thể  đeo bám và ngăn chặn đội bay của Mỹ bay trên vùng trời “hạn chế bay”, và buộc Mỹ phải quyết định việc có nên đẩy sự việc tiến xa theo chiều hướng xấu hơn không. Vậy có nghĩa là Trung Quốc cố tình đẩy tình huống lên mức đối đầu để buộc chính quyền Obama phải lùi lại, nhằm tránh sa vào một đối đầu quân sự khác, trong khi Mỹ hiện đang lún sâu vào Trung Đông và Ukraine.


Đối đầu gián tiếp


Đánh giá kỹ vấn đề, Trung Quốc có thể thấy quá rủi ro để đối đầu trực tiếp với các đội tàu và máy bay chiến đấu của Mỹ. Tuy nhiên, Bắc Kinh có thể làm điều tương tự với nước khác trong khu vực. Philipines từng lên án Trung Quốc đuổi máy bay tuần tiễu của họ ra khỏi khu vực và Trung Quốc cũng thường xuyên có các cuộc xung đột hàng hải nhỏ với Philipines và Việt Nam.


Nếu Trung Quốc quyết định không cho tàu thuyền nước ngoài đi qua vùng lãnh hải thuộc các “đảo” mà họ chiếm đóng hay bồi đắp trái phép, rất dễ có một cuộc đối đầu trực tiếp giữa Trung Quốc và các nước có tranh chấp trong khu vực. Việc Trung Quốc đụng độ với bất cứ quốc gia láng giềng nào cũng có thể là cơ hội để Mỹ vào Biển Đông với lý do  thực thi việc tuân thủ luật quốc tế (và trong trường hợp với Philipines là trợ giúp theo một hiệp ước đồng minh).


Tóm lại, đối với vấn đề Biển Đông, Bắc Kinh và Washington đang cùng đứng trước lằn ranh của một cuộc đối đầu tiềm tàng. Nếu không có một cơ chế giảm căng thẳng thì với sự ngờ vực từ hai phía, việc Trung Quốc càng cố bảo vệ những đòi hỏi ngang ngược về lãnh thổ của họ, ngày càng có nhiều khả năng Mỹ phải đứng ra đối mặt với những đòi hỏi này.


Đây là lý do mỗi bên đang cố gắng xác định giới hạn của mình và đặt ra cách thức xử lý vấn đề sớm hơn bên kia. Chưa có gì chắc chắn là sẽ có một cuộc đối đầu về quân sự nhưng nguy cơ của một cuộc đối đầu này đang gia tăng. 


Uyên Châu

Theo Commentator



Ấn độ cảnh báo TQ
Điều máy bay trinh sát đến Trường Sa, Mỹ nắn gân Trung Quốc
antoanbucxahatnhan.com

hoanganhquy2009@gmail.com

together2s.com Hàng trăm công nhân phải lập tức ...
Vô tư nhặt "vật thể lạ" lên xem, người đàn ông Trung Quốc tàn tật cả đời.
Vô tư nhặt "vật thể lạ" lên xem, người đàn ông Trung Quốc tàn tật cả đời.
together2s.com Hải Dương: Khởi tố bị can dùng ...
Thủy lên mạng xã hội tìm mua các thiết bị phục vụ việc đánh bạc bịp để bán lại cho những người có nhu cầu. Tất cả con vị và những vật dụng liên quan mà Thủy đã mua đều chứa chất phóng xạ.
Thủy lên mạng xã hội tìm mua các thiết bị phục vụ việc đánh bạc bịp để bán lại cho những người có nhu ...
together2s.com Tăng cường bảo đảm an toàn và ...
Cách đây 20 năm (9/2003-9/2023), Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã phê duyệt Bộ quy tắc ứng xử về an toàn và an ninh nguồn phóng xạ (Bộ quy tắc ứng xử). Mặc dù không phải là văn bản bắt buộc áp dụng, nhưng việc có tới 146 quốc gia cam kết thực hiện đã chứng minh giá trị của Bộ quy tắc ứng xử này trong việc tăng cường bảo đảm an toàn và an ninh cho các nguồn phóng xạ trên phạm vi toàn cầu cũng như ở mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.Cách đây 20 năm (9/2003-9/2023), Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã phê duyệt Bộ quy tắc ...
together2s.com Cá ở Nhật nhiễm phóng xạ cao ...
Cá ở Nhật nhiễm phóng xạ cao gấp 180 lần giới hạn cho phépCá ở Nhật nhiễm phóng xạ cao gấp 180 lần giới hạn cho phép
together2s.com Lo ngại của người dân khu vực ...
Lo ngại của người dân khu vực trước khi Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ
Lo ngại của người dân khu vực trước khi Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ
together2s.com Công ty Nhôm Ðắk Nông tập trung ...
Công ty Nhôm Ðắk Nông tập trung kiểm soát nguồn bức xạ
Công ty Nhôm Ðắk Nông tập trung kiểm soát nguồn bức xạ
together2s.com Ứng dụng phương pháp nhiệt phát quang ...
Ứng dụng phương pháp nhiệt phát quang trong đo liều bức xạỨng dụng phương pháp nhiệt phát quang trong đo liều bức xạ
together2s.com Giảm 50% phí thẩm định cấp giấy ...
(Chinhphu.vn) - Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 287/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.(Chinhphu.vn) - Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông ...
together2s.com Sửa đổi quy định bất cập trong ...
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử do Bộ KH&CN xây dựng đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi.Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong ...
together2s.com Bảo vệ tuyến giáp: Tại sao nó ...
Bảo vệ tuyến giáp: Tại sao nó lại quan trọngBảo vệ tuyến giáp: Tại sao nó lại quan trọng
together2s.com Cơ quan An toàn bức xạ và ...
Cơ quan An toàn bức xạ và hạt nhân của Phần Lan thông tin về sự cố nguồn phóng xạ trong sắt thép phế liệu
Cơ quan An toàn bức xạ và hạt nhân của Phần Lan thông tin về sự cố nguồn phóng xạ trong sắt thép phế ...
together2s.com Thực phẩm đã qua chiếu xạ, có ...
Xuất khẩu trái cây Việt Nam sang các quốc gia như Mỹ, Úc, Nhật Bản… trái cây tươi phải chịu sự kiểm duyệt tuyệt đối và phải tuân thủ các quy định kỹ thuật về trồng trọt và chất lượng sản phẩm. Trong đó, trái cây phải đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực vật của các nước nhập khẩu và phải được chiếu xạ hay xử lý hơi nước nóng trước khi nhập khẩu.

Xuất khẩu trái cây Việt Nam sang các quốc gia như Mỹ, Úc, Nhật Bản… trái cây tươi phải chịu sự kiểm duyệt tuyệt ...
together2s.com Hội nghị phổ biến Nghị định 142/2020/NĐ-CP ...
Ngày 7/1/2021, tại Hà Nội, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 142/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện tiến hành công việc bức xạ và điều kiện hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử. Cục trưởng Nguyễn Tuấn Khải chủ trì Hội nghị.
Ngày 7/1/2021, tại Hà Nội, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 142/2020/NĐ-CP của ...
together2s.com Dự kiến giảm giấy phép cho các ...
Để được tiến hành công việc bức xạ, các tổ chức, cá nhân phải có đội ngũ nhân lực được đào tạo về vật lý y khoa trong việc sử dụng chất phóng xạ, vận hành thiết bị chiếu xạ. Đặc biệt, các giấy phép của cơ sở do cùng một cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ được gộp lại lại thành một giấy phép chung.

Để được tiến hành công việc bức xạ, các tổ chức, cá nhân phải có đội ngũ nhân lực được đào tạo về vật ...
together2s.com Bức xạ ion hóa nguy hiểm thế ...
Bức xạ ion hóa nguy hiểm thế nàoBức xạ ion hóa nguy hiểm thế nào
together2s.com Đề xuất điều kiện để cấp phép ...
(Chinhphu.vn) – Tại dự thảo Nghị định quy định điều kiện tiến hành công việc bức xạ và điều kiện hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề xuất quy định điều kiện để cấp phép sử dụng chất phóng xạ.

(Chinhphu.vn) – Tại dự thảo Nghị định quy định điều kiện tiến hành công việc bức xạ và điều kiện hoạt động dịch vụ ...
together2s.com Nga cấm hóa chất phóng xạ trong ...
Theo Nature, các biện pháp an ninh và chống khủng bố do Chính phủ Nga ban hành trước World Cup khiến một số phòng thí nghiệm của Nga sẽ không có đủ thuốc thử phóng xạ mà họ cần cho nghiên cứu.

Theo Nature, các biện pháp an ninh và chống khủng bố do Chính phủ Nga ban hành trước World Cup khiến một số phòng ...
together2s.com Kiểm soát Về mối nguy phóng xạ ...
Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA) được Hoa Kỳ chính thức áp dụng từ tháng 6/2017 nhưng đến nay vẫn ...
hoanganhquy2009@gmail.com